Hội thảo khoa học quốc tế tại đại học tân trào
- Thứ ba - 02/06/2015 03:35
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
Để biến nghị quyết thành hiện thực, có rất nhiều nhà khoa học, nhà giáo đã có nhiều bài báo, công trình khoa học trên nhiều diễn đàn. Hội thảo khoa học ở các cấp độ khác nhau là một cách làm có hiệu quả nhằm tăng khả năng hiểu biết và thực thi công cuộc đổi mới của các nhà quản lí, các nhà giáo và các nhà giáo tương lai. Cùng trong nỗ lực đó, ngày 22/5/2015 Trường Đại học Tân Trào tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế với chủ đề “Đánh giá học sinh tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực - Giải pháp phù hợp của các cơ sở đào tạo giáo viên tại Việt Nam và một số nước Đông Nam Á”. `Đến dự Hội thảo có hơn 200 đại biểu là các nhà giáo, nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục của các trường đại học, cao đẳng, các Viện Nghiên cứu Khoa học trong cả nước và nước ngoài.
Mục tiêu của Hội thảo là tiếp cận với cơ sở lý luận và thực tiễn việc giáo dục Tiểu học trong nước và các nước trong khu vực ASEAN nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục Tiểu học nói chung, trong vấn đề kiểm tra, đánh giá học sinh Tiểu học nói riêng đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo.
Hội thảo đã nhận được 71 bài viết đến từ 82 tác giả trong nước và quốc tế. Trong đó có 58 bài viết từ các các giả trong nước, 13 bài viết từ các tác giả nước ngoài, các viện nghiên cứu và các đơn vị chức năng thuộc Bộ giáo dục và đào tạo. Các bài viết được đăng toàn văn trong Kỷ yếu của Hội thảo, được xuất bản dưới dạng sách chuyên khảo và có mã số quốc tế.
Hội thảo tập trung vào các nội dung chính: Vấn đề tiếp cận năng lực trong kiểm tra, đánh giá; Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học và đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thực tiễn giáo dục trong và ngoài nước. 365 cá cược Esport
cũng cử một đoàn gồm cán bộ do nhà giáo Trần Văn Thuận – phó hiệu trưởng làm trưởng đoàn đến tham dự hội thảo.
Tại phiên toàn thể, các đại biểu đã được nghe và thảo luận 4 báo cáo về vấn đề đánh giá năng lực của học sinh Tiểu học do các PGS.TS đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Bắc Philipin và Vụ GDTH - Bộ Giáo dục & Đào tạo trình bày.
1. Vấn đề kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực là xu thế tất yếu của đánh giá trong giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới giáo dục hiện nay. Muốn phát huy hiệu quả của phương pháp cần tập trung vào kĩ năng và quá trình học tập của học sinh đồng thời đảm bảo các kĩ thuật cần thiết trong đánh giá.
2. Chú trọng tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học, phù hợp với định hướng phát triển, kịp thời đáp ứng những yêu cầu đặt ra đối với việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Hội thảo đã chia sẻ một số tác dụng tích cực cũng như khó khăn, hạn chế khi thực hiện Thông tư 30 tại cơ sở giáo dục. Mặc dù học sinh được giảm áp lực về điểm số nhưng khó xác định được sự tiến bộ hay khả năng thực sự của cá nhân học sinh, khó sử dụng để xét tuyển học sinh lên học bậc cao hơn, nhiều phụ huynh chưa thật sự đồng thuận với cách đánh giá mới…
4. Trên cơ sở của các tác dụng và hạn chế trong cách đánh giá học sinh tiểu học và các giải pháp đã thảo luận, Hội thảo đưa ra một số kiến nghị đề xuất để thực hiện việc đánh giá học sinh tiểu học đối với các cơ sở đào tạo giáo viên, đối với cơ quan quản lí giáo dục và các trường Tiểu học.
Hội thảo kết thúc sau một ngày làm việc tích cực, các nhà quản lí, các nhà khoa học, các nhà giáo tham dự hội thảo đều có thêm được những hiểu biết hữu ích để vận dụng, triển khai tốt hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ đổi mới ngành giáo dục trong đơn vị, trong cương vị công tác của mình.
( Lương Thị Linh)
Mục tiêu của Hội thảo là tiếp cận với cơ sở lý luận và thực tiễn việc giáo dục Tiểu học trong nước và các nước trong khu vực ASEAN nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục Tiểu học nói chung, trong vấn đề kiểm tra, đánh giá học sinh Tiểu học nói riêng đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo.
Hội thảo đã nhận được 71 bài viết đến từ 82 tác giả trong nước và quốc tế. Trong đó có 58 bài viết từ các các giả trong nước, 13 bài viết từ các tác giả nước ngoài, các viện nghiên cứu và các đơn vị chức năng thuộc Bộ giáo dục và đào tạo. Các bài viết được đăng toàn văn trong Kỷ yếu của Hội thảo, được xuất bản dưới dạng sách chuyên khảo và có mã số quốc tế.
Hội thảo tập trung vào các nội dung chính: Vấn đề tiếp cận năng lực trong kiểm tra, đánh giá; Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học và đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thực tiễn giáo dục trong và ngoài nước.
Tại phiên toàn thể, các đại biểu đã được nghe và thảo luận 4 báo cáo về vấn đề đánh giá năng lực của học sinh Tiểu học do các PGS.TS đến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Bắc Philipin và Vụ GDTH - Bộ Giáo dục & Đào tạo trình bày.
TS. Albert R.Tejero - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bắc Philipin
trình bày tham luận tại hội thảo
Sau phiên khai mạc, Hội thảo chia làm hai Tiểu ban tiếp tục nghe các báo cáo và thảo luận về hai chủ đề: “Vấn đề tiếp cận năng lực trong kiểm tra, đánh giá” và “Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học và đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30”.Tại hội thảo, Trường Đại học Tân Trào đã nhận được rất nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục. Hội thảo kết thúc bằng phiên tổng kết, đánh giá các vấn đề đặt ra ở hai Tiểu ban. Trên cơ sở các báo cáo khoa học được trình bày, các ý kiến tranh luận, Hội thảo đã thống nhất một số vấn đề cơ bản sau:trình bày tham luận tại hội thảo
1. Vấn đề kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực là xu thế tất yếu của đánh giá trong giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới giáo dục hiện nay. Muốn phát huy hiệu quả của phương pháp cần tập trung vào kĩ năng và quá trình học tập của học sinh đồng thời đảm bảo các kĩ thuật cần thiết trong đánh giá.
2. Chú trọng tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học, phù hợp với định hướng phát triển, kịp thời đáp ứng những yêu cầu đặt ra đối với việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Hội thảo đã chia sẻ một số tác dụng tích cực cũng như khó khăn, hạn chế khi thực hiện Thông tư 30 tại cơ sở giáo dục. Mặc dù học sinh được giảm áp lực về điểm số nhưng khó xác định được sự tiến bộ hay khả năng thực sự của cá nhân học sinh, khó sử dụng để xét tuyển học sinh lên học bậc cao hơn, nhiều phụ huynh chưa thật sự đồng thuận với cách đánh giá mới…
4. Trên cơ sở của các tác dụng và hạn chế trong cách đánh giá học sinh tiểu học và các giải pháp đã thảo luận, Hội thảo đưa ra một số kiến nghị đề xuất để thực hiện việc đánh giá học sinh tiểu học đối với các cơ sở đào tạo giáo viên, đối với cơ quan quản lí giáo dục và các trường Tiểu học.
Hội thảo kết thúc sau một ngày làm việc tích cực, các nhà quản lí, các nhà khoa học, các nhà giáo tham dự hội thảo đều có thêm được những hiểu biết hữu ích để vận dụng, triển khai tốt hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ đổi mới ngành giáo dục trong đơn vị, trong cương vị công tác của mình.
( Lương Thị Linh)
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://jacobsmit.com là vi phạm bản quyền