365 đánh giá Esport nền tảng


Trang nhất » Tin Tức » Phòng chống dịch Covid_19

KỂ HOẠCH Phòng, chống dịch covid- 19 và các phương án xử trí khi có các trường hợp mắc Covid -19 tại trường CĐVP

Thứ sáu - 12/11/2021 02:51
Kế hoạch

Kế hoạch

.



UBND TỈNH VĨNH PHÚC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
               
                   Số:  200      /KH-CĐVP

      Phúc Yên, ngày   10    tháng   9   năm 2021

 
KỂ HOẠCH
Phòng, chống dịch covid- 19 và các phương án xử trí
khi có
các trường hợp mắc Covid -19 tại 365 cá cược Esport
 
Căn cứ Quyết định số 2194/QĐ-BCĐQG ngày 27/5/2020 của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID- 19 về việc ban hành “Huớng dẫn phòng, chống và đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 tại nơi làm việc và ký túc xá cho nguời lao động” và các văn bản chỉ đạo liên quan;
Căn cứ Văn bản số 7492/HD-BCĐ ngày 28/8/2021 của Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Vĩnh Phúc về việc Huớng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 tại cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
365 cá cược Esport xây dựng Kế hoạch phòng, chống dịch và các phương án xử trí khi có các trường hợp mắc Covid - 19 tại đơn vị, cụ thể như sau:
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đơn vị: 365 cá cược Esport
Gồm 2 cơ sở được UBND tỉnh giao quản lý:
- Trụ sở chính: Đường Chùa Cấm-Phường Trưng Nhị-TP. Phúc Yên-Vĩnh Phúc.
- Cơ sở 2: Đường Tuệ Tĩnh-Phường Liên Bảo-TP. Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc.
2. Tổng số cán bộ công nhân viên: 175 người. Trong đó số người làm việc tại cơ sở 1 là: 115 người; số người làm việc tại cơ sở 2 là: 60 người.
- Số người lao động tại địa phương: 159.
- Số người lao động ngoại tỉnh: 16.
- Số người lao động lưu trú tại nhà trọ/KTX: 0.
- Số người lao động làm việc dài hạn: 163.
- Số người lao động hợp đồng ngắn hạn: 12.
- Số người lao động ký hợp đồng với nhiều đơn vị: 0.
- Số người lao động là người nước ngoài: 0.
3. Tổng số HS,SV toàn trường: 1.412 HSSV
- Số HSSV trọ tại KTX: 20
- Số HSSV tại địa phương: 220.
- Số HSSV ngoại tỉnh (học ở địa phương khác): 1.192 HSSV
- Số HSSV người nước ngoài: 0.
4. Số người lao động theo từng phòng, khoa:
- Các Phòng: Hành chính-Tổ chức: 19; Quản trị-Thiết bị: 29; Đào tạo-Bồi dưỡng: 9; Công tác sinh viên: 6; Khảo thí và ĐBCL: 10; Kế hoạch-Tài chính: 5; Quản lý khoa học và HTQT: 3; Trung tâm TVTSVPTNNL: 1.
- Các khoa: Tự nhiên: 17; Xã hội: 15; Tiểu học: 10; Y dược: 19; Nghệ thuật: 21.
5. Tổng số cán bộ y tế: 02 người.
- Tại Cơ sở 1:
+ Họ và tên: Trần Thị Thu Hương.
+ Số điện thoại: 0987.657.491
+ Email: [email protected]
+ Trình độ chuyên môn: Cao đẳng điều dưỡng.
- Tại Cơ sở 2:
+ Họ và tên: Vũ Thúy Nghi.
+ Số điện thoại: 0967.026.568
+ Email: [email protected]
+ Trình độ chuyên môn: Bác sỹ.
6. Cán bộ đầu mối phụ trách công tác phòng, chống dịch tại đơn vị
6.1. Lãnh đạo trường ông (bà): Trịnh Thị Luyến – Phó Hiệu trưởng
- Số điện thoại: 0912.606.795.
- Email: [email protected]
- Trình độ chuyên môn: Bác sỹ chuyên khoa II.
6.2. Trực thường trực ông (bà): Nguyễn Thành Công– Phó trưởng phòng Hành chính – Tổ chức.
- Số điện thoại: 0968.083.287.
- Email: [email protected]
- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ chính trị.
B. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung
Đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID- 19, thực hiện mục tiêu kép hạn chế tác động của dịch bệnh đến hoạt động bình thường của nhà trường.
2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng các phương án phòng, chống dịch COVID-19 theo các mức độ nguy cơ.
- Chuẩn bị đầy đủ nguồn lực và tổ chức diễn tập phòng, chống dịch COVID-19 theo các phương án.
C. XÁC ĐỊNH NGUY CƠ LÂY NHIỄM COVID-19:
1 . Các khu vực, phòng/ban có tập trung đông người tại đơn vị, như: cổng ra vào, phòng họp, phòng làm việc, giảng đường, khu ký túc xá, khu vực để xe... theo thứ tự ưu tiên:
  • Vị trí 1: Cổng ra vào
  • Vị trí 2: Khu vực để xe
  • Vị trí 3: Các khu giảng đường
  • Vị trí 4: Khu ký túc xá
  • Vị trí 5: Phòng họp, phòng làm việc
2 . Các vị trí thường xuyên tiếp xúc cần tăng cường vệ sinh khử khuẩn:
Tay vịn cầu thang, tay nắm cửa, điện thoại, máy tính, mặt bàn làm việc, phòng họp, phòng học…
3. Các đơn vị cung cấp dịch vụ và giao dịch với đơn vị:
  • Đơn vị bưu chính: do Bưu điện TP. Phúc Yên cử người chuyển văn bản tới trường.
  • Bộ phận thu gom và xử lý rác: do Công ty môi trường đô thị Phúc Yên vận chuyển.
4. Phương tiện vận chuyển của đơn vị:
  • Số lượng xe: 02.
  • Số lượng lái xe: 02.
5 . Mức độ nguy cơ dịch COVID-19 tại địa phương nơi đơn vị đặt trụ sở:
  • Tuỳ thưộc từng thời điểm thông báo của CDC Vĩnh Phúc.
D. NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI ĐƠN VỊ:
I. Phương án phòng, chống dịch trong điều kiện bình thường mới:
1. Đối với nhà trường
1.1. Thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID- 19 do Hiệu trưởng làm
 Trưởng ban, có đầu mối tham mưu, tổ chức triển khai công tác phòng, chống dịch.
     1.2. Thành lập các Tổ an toàn COVID-19 của đơn vị tổ trưởng là thủ trưởng công đoàn hoặc đoàn thanh niên. Nhiệm vụ của Tổ an toàn COVID-19 là hỗ trợ Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID- 19 của đơn vị triển khai thực hiện nhiệm vụ.
1.3. Xây dựng Kế hoạch và các phương án phòng, chống dịch COVID- 19 của đơn vị.
1.4. Nắm bắt thông tin về người lao động: Quản lý công chức, viên chức, người lao động, HSSV (gọi chung là người lao động) về các thông tin gồm họ tên, năm sinh, số CMND/CCCD/hộ  chiếu, địa chỉ nơi ở, địa chỉ nơi trọ, số điện thoại; yêu cầu người lao động thông báo khi có tiếp xúc với các trường hợp F0 hoặc F1.
1.5. Đối với người lao động  của nhà trường làm việc và lưu trú ở những địa phương khác nhau, Hiệu trưởng   có trách nhiệm thông báo cho Sở Y tế/Trung tâm kiểm soát bệnh tật cấp tỉnh của các địa phương liên quan để quản lý và theo dõi y tế đối với người lao động.
1.6. Tổ chức theo dõi sức khỏe của người lao động hằng ngày; không được bố trí làm việc đối với người có một trong các triệu chứng như: mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở . . . và người thuộc đối tượng F1, F2; yêu cầu người lao động tự đo thân nhiệt, theo dõi sức khỏe tại nhà trước khi đến nơi 1àm việc, không đi làm nếu có các biểu hiện sốt, ho, đau họng, khó thở ... và phải báo cho nhà trường, y tế địa phương để được tư vấn và xử trí theo qui định.
1.7. Tạo mã QR điểm kiểm dịch để thực hiện quản lý người ra vào đơn vị và khai báo y tế theo quy định tại Quyết định số 2666/QĐ-BYT ngày 29/5/2021 của Bộ Y tế. Trường hợp người ra vào không thể thực hiện việc quét mã QR, thì đơn vị bố trí nhân viên kiểm soát có điện thoại thông minh cài đặt, sử dụng các ứmg dụng khai báo y tế và phát hiện tiếp xúc gần (B1uezone/NCOVI) để thực hiện quét mã QR trên thẻ BHYT/bản sao thẻ BHYT/thẻ căn cước công dân hoặc được sinh ra bởi hệ thống phần mềm của người ra vào.
1.8. Tại khu vực cửa vào của nhà trường: yêu cầu người lao động, khách đến làm việc phải khai báo y tế, sát khuẩn tay, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách theo qui định; bố trí đầy đủ nước sát khuẩn tay; có biện pháp kiểm soát mật độ người vào đơn vị đảm bảo qui định phòng, chống dịch.
1.9. Bố trí phòng cách ly tạm thời cho người lao động có một trong các biểu
hiện mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng , khó thở... hoặc F0, hoặc F1, hoặc F2 khi đang 1àm việc tại đơn vị. Phòng cách 1y phải đảm bảo các yêu cầu sau:
  • Bố trí tại khu vực riêng, gần cổng ra vào, tách biệt với khu 1àm việc.
  • Phòng cách 1y phải đảm bảo:
+ Thoáng khí, thông gió tốt;
+ Hạn chế đồ đạc trong phòng;
+ Có thùng đựng rác có nắp đậy kín.
1.10. Khu vực giao nhận tài liệu, văn phòng phẩm, hàng hoá là phòng văn thư, đưa
qua cửa sổ kính. Đây là nơi gần cửa ra vào đơn vị; nhà trường đã bố trí địa điểm, trang thiết bị, nhân lực để khử khuẩn tại khu vực giao nhận hàng hoá; hạn chế tiếp xúc giữa người giao và người nhận; yêu cầu thực hiện đầy đủ Thông điệp 5K, các yêu cầu phòng, chống dịch theo qui định và ghi lại thông tin người giao, người nhận, thời gian giao nhận hàng...
1.11. Thường xuyên thông tin nhắc nhở người lao động và khách thực hiện biện pháp
phòng, chống dịch COVID- 19 trong thời gian làm việc.
1.12. Nhà trường đã lắp đặt camera tại các khu vực công cộng có nguy cơ (trừ các
khu vực nhà tắm, vệ sinh, khu vực thay đồ ... ), đặc biệt là khu vực quét mã QR điểm kiểm dịch để theo dõi, giám sát và nhắc nhở tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch.
1.13. Đối với các bộ phận tiếp đón, làm việc với khách (bộ phận tuyển sinh,
văn thư,...): yêu cầu những người được phân công làm việc với khách phải thực hiện 5K, đặc biệt đeo khẩu trang, giãn cách, lắp đặt vách ngăn.
1.14. Khuyến khích giảm số người 1àm việc tại nhà trường, tăng cường làm việc,
 họp trực tuyến, làm việc tại nhà, làm việc từ xa, học trực tuyến.
1.15. Tăng cường thông khí tại nơi làm việc, phòng họp, lớp học.
1.16. Bố trí đủ thùng đựng chất thải có nắp đậy; bố trí đầy đủ khu vực rửa tay, nhà
vệ sinh và đảm bảo luôn có đủ nước sạch và xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay cho người lao động.
1.17. Thực hiện vệ sinh khử khuẩn nhiều lần tại đơn vị.
1.18. Yêu cầu người lao động ký cam kết tuân thủ các qui định, hướng dẫn về
phòng, chống dịch COVID- 19 với người sử dụng 1ao động..
1.19. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch với thông tin đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện.
1.20. Quản 1ý người lao động có nguy cơ, đi công tác, đặc biệt các trường hợp đi, đến, về từ khu vực có dịch; thực hiện xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 cho người lao động:
- Đối với người lao động có nguy cơ cao: văn thư, tiếp đón tuyển sinh, giao nhận hang…thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 sàng lọc bằng test kháng nguyên nhanh hàng tuần cho ít nhất 20% người lao động.
- Đối với người lao động đi công tác, đặc biệt các trường hợp đi, đến, về từ khu vực
có dịch: thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng test nhanh kháng nguyên hoặc phương pháp RT-PCR trước và sau khi đi công tác trong vòng 03 ngày (72 giờ) tính đến thời điểm đi công tác hoặc quay lại đơn vị hoặc theo các quy định khác của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID- 19 và Bộ Y tế.
1.21. Xây dựng kế hoạch tiêm chủng vắc xin phòng COVID- 19 tiếp theo cho người lao động. (Nhà trường đã thực hiện tiêm cho 100% CB,GV,NV).
1.22. Thường xuyên rà soát những việc đơn vị cần làm để phòng, chống dịch
 COVID-19 (theo mẫu tại Phụ lục 4 - Công văn số 6666/BYT ngày 16/8/2021 của Bộ Y tế).
            1.23. Đối với học sinh sinh viên ở nội trú yêu cầu được kiểm tra thân nhiệt thường xuyên, theo dõi tình trạng sức khỏe, báo cáo kịp thời khi có bất thường xảy ra.
2. Đối với người lao động
2.1. Trước khi đến nơi làm việc/học tập
- Thực hiện nghiêm túc Thông điệp 5 K; Tự theo dõi sức khỏe, đo thân nhiệt hằng
ngày. Nếu có một trong các biểu hiện mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở. . thì chủ động ở nhà, không đi 1àm/ đi học, thông báo cho nhà trường biết.
- Chuẩn bị các trang bị cá nhân cần thiết cho thời gian làm việc/ học tập như nước uống,
cốc uống dùng riêng; khăn giấy, khẩu trang, găng tay, dung dịch sát khuẩn tay...
- Không đến trường nếu đang trong thời gian cách ly y tế.
- Không đi/đến vùng đang có dịch, nơi đang kiểm soát dịch.
- Chủ động khai báo y tế nơi gần nhất khi có liên quan đến ca bệnh, vùng dịch.
2.2. Tại nơi làm việc
- Luôn thực hiện Thông điệp 5K, đặc biệt việc đeo khẩu trang và đảm bảo khoảng
giãn cách tại nơi làm việc, hội họp, các khu vực công cộng tại trường thực hiện theo quy định của Chính phủ hoặc Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19.
- Không tụ tập đông người, Tăng cường sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc từ xa
 để giảm tiếp xúc trực tiếp .
- Thường xuyên vệ sinh mặt bàn làm việc, các dụng cụ làm việc và vị trí thường
xuyên tiếp xúc của cá nhân bằng dung dịch sát khuẩn.
- Nếu phát hiện bản thân hoặc người cùng làm việc/HSSV có một trong các biểu
hiện mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở..., hoặc là F0, hoặc F1 hoặc F2 thì bản thân hoặc hướng dẫn người cùng làm việc/HSSV hạn chế tiếp xúc với những người xung quanh và báo ngay cho người quản lý, Tổ an toàn COVID của đơn vị.
- Không có thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử tại nơi làm việc đối với các trường
hợp đã hoàn thành việc cách ly y tế hoặc phải đi công tác đến các khu vực có dịch hoặc đã được điều trị khỏi COVID-19.
3. Đối với các cơ sở cung cấp dịch vụ cho nhà trường (cung cấp dịch vụ bưu điện, thu gom rác, vận chuyển,...):
- Yêu cầu ký cam kết tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 với nhà
trường
- Phối hợp thực hiện việc quản lý danh sách người lao động/ học sinh, lịch trình,
 thời gian làmviệc/ học tập.
- Sử dụng đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân (bao gồm cả khẩu trang, kính,
Găng tay... ) theo quy định.
- Yêu cầu người lao động/ học sinh thực hiện 5K, ghi lại lịch trình tiếp xúc hằng ngày.
II. Phương án xử trí khi có trường hợp nghi mắc F0, F1, F2.
1. Phương án khi có trường hợp nghi mắc tại đơn vị:
Khi phát hiện người lao động có một trong các biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh như mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở . . . tại nơi làm việc thì thực hiện theo các bước sau:
- Thông báo cho Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch, Tổ an toàn COVID của
 Nhà trường hoặc cán bộ đầu mối phụ trách công tác phòng, chống dịch tại đon vị (số điện thoại tại mục A.5).
- Cung cấp khẩu trang y tế và hướng dẫn đeo đúng cách.
- Yêu cầu hạn chế tiếp xúc với những người xung quanh, tránh tiếp xúc gần dưới 02
mét với những người khác.
- Thông báo cho lực lượng đã được phân công để phân luồng lối đi từ khu vực có
trường hợp nghi ngờ đến phòng cách ly tạm thời.
- Hướng dẫn trường hợp nghi ngờ di chuyển theo lối đi đã được phân luồng để đến
phòng cách ly tạm thời.
- Gọi điện thoại cho đường dây nóng của Sở Y tế hoặc của Bộ Y tế (số điện thoại
1900 9095) hoặc cơ quan y tế theo quy định của địa phương để được tư vấn, xét nghiệm SARS-CoV-2 và nếu cần thì đưa đến cơ sở y tế để được khám và điều trị.
- Không sử dụng phương tiện giao thông công cộng để di chuyển trường hợp nghi
mắc đến cơ sở y tế.
- Cập nhật thông tin tình hình sức khỏe của người lao động.
- Lập danh sách người tiếp xúc và thực hiện khử khuẩn tại nơi làm việc/học tập khi
cơ quan y tế yêu cầu (theo hướng dẫn tại Phụ lục 2 - Công văn số 6666/BYT ngày 16/8/2021 của Bộ Y tế).
- Căn cứ yêu cầu của cơ quan y tế địa phương hoặc kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2
để quyết định bố trí, sắp xếp công việc phù hợp.
2. Phương án khi có trường hợp F1 tại đơn vị:
2.1. Khi nhận được thông tin có trường hợp F1 tại nhà trường.
- Thông báo cho Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch, Tổ an toàn COVID của nhà trường..
- Cung cấp khẩu trang y tế và hướng dẫn đeo đúng cách.
- Yêu cầu hạn chế tiếp xúc với những người xung quanh, tránh tiếp xúc gần dưới 02
mét với những người khác.
- Thông báo cho lực lượng đã được phân công để phân luồng lối đi từ khu vực có
 F1 đến phòng cách ly tạm thời.
- Hướng dẫn F1 di chuyển theo lối đi đã được phân luồng để đến phòng cách ly tạm thời.
           - Thông báo cho đơn vị đã được phân công chịu trách nhiệm khoanh vùng, khử khuẩn toàn bộ các khu vực có liên quan đến F1 (theo hướng dẫn tại Phụ lục 2 - Công văn số 6666/BYT ngày 16/8/2021 của Bộ Y tế).
- Thông báo cho toàn thể người lao động đang có mặt tại đơn vị thông tin chính xác,
không để xảy ra hoang mang, lo lắng với người lao động; yêu cầu người lao động nghiêm túc khai báo y tế, thực hiện 5K, không di chuyển khỏi vị trí làm việc.
  • Khi kết quả xét nghiệm RT-PCR của trường hợp F1 âm tính thì cơ quan y tế địa phương đánh giá nguy cơ, dịch tễ để xác định F2 được kết thúc việc cách ly tại nhà và tiếp tục tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày theo quy định.
2.2. Phối hợp với cơ quan y tế và chính quyền địa phương
  1. Đưa trường hợp F1 đi cách ly y tế theo quy định.
  2. Rà soát toàn bộ người lao động trong đơn vị theo danh sách quản lý (số có mặt, số vắng mặt, số đang nghỉ, và các trường hợp khác).
c ) Khẩn trương truy vết tất cả các trường hợp F2 thông qua dữ liệu khai báo y tế bằng quét mã QR điểm kiểm dịch, lịch công tác, lịch họp/lịch học, camera giám sát, thông tin từ cán bộ quản lý, F1...:
  • Cơ quan y tế địa phương phải thông báo ngay cho cơ quan y tế nơi các trường hợp F2 ở/lưu trú để tiến hành cách ly y tế tại nhà/nơi lưu trú theo quy định.
  • Đối với những trường hợp F2 đang có mặt tại đơn vị: thông báo và yêu cầu các trường hợp này tự cách ly tại nhà/nơi lưu trú và thông báo với cơ quan y tế cấp xã nơi ở/lưu trú.
  • Đối với những trường hợp F2 đang đi công tác tại địa phương khác hoặc những trường hợp F2 không có mặt tại đơn vị: thông báo bằng điện thoại, tin nhắn và yêu cầu tự cách ly tại nơi lưu trú; yêu cầu các trường hợp F2 thông báo với cơ quan y tế cấp xã nơi đang ở/lưu trú để phối hợp thực hiện các quy định phòng, chống dịch.
2.3. Bộ phận Thường trực của đơn vị phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát
bệnh tật tỉnh, Trung tâm y tế cấp huyện triển khai 1ấy mẫu xét nghiệm cho những người lao động có nguy cơ theo yêu cầu của cơ quan y tế.
2.4. Xử trí đối với các trường hợp F2 khi có kết quả xét nghiệm của trường hợp F1
- Kết quả xét nghiệm âm tính thì cơ quan y tế địa phương đánh giá nguy cơ, dịch tễ để
Xác định F2 được kết thúc việc cách 1y tại nhà và tiếp tục tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày theo quy định, toàn bộ đơn vị được tiếp tục hoạt động bình thường, tăng cường thực hiện 5K và tự kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác phòng, chống dịch tại đơn vị.
- Kết quả xét nghiệm dương tính thì thực hiện như Phần III của Kế hoạch này.
3. Phương án khi có trường hợp F2 tại đơn vị:
  • Thông báo cho Trưởng ban chỉ đạo phòng  chống dịch, Tổ an toàn COVID của đơn vị.
  • Phối hợp với cơ quan y tế địa phương để lấy mẫu xét nghiệm cho F2 (nếu được yêu cầu).
  • Hướng dẫn cho F2 về cách ly tại nhà, nơi lưu trú và chờ kết quả xét nghiệm của F1.
  • Liên lạc với y tế địa phương về kết quả xét nghiệm của F1:
+ Nếu kết quả xét nghiệm âm tính thì cơ quan y tế địa phương đánh giá nguy cơ, dịch tễ để xác định F2 được kết thúc việc cách ly tại nhà và tiếp tục tự theo dõi sức khỏe trong 14 ngày theo quy định, thực hiện 5K .
+ Kết quả xét nghiệm dương tính thì thực hiện như Phần III của Kế hoạch này.
III. Phương án khi có các trường hợp mắc covid-19 tại đơn vị
1. Phát hiện có các trường hợp F0 qua xét nghiệm sàng lọc định kỳ tại đơn vị.
- Kích hoạt ngay các phương án phòng, chống dịch khi có trường hợp mắc COVID-19.
- Thông báo và phối hợp với cơ quan y tế địa phương để triển khai các biện pháp
phòng, chống dịch.
- Hiệu trưởng trên cơ sở ý kiến của cơ quan y tế địa phương ra quyết định phong
tỏa tạm thời toàn bộ đơn vị hoặc từng khu vực 1àm việc/phòng, ban/vị trí làm việc có F0 để phục vụ cho việc truy vết, cách ly, lấy mẫu xét nghiệm.
- Thông báo cho các trường hợp F0 và yêu cầu không tự ý di chuyển, không tiếp
Xúc với người xung quanh, đeo khẩu trang y tế và chờ được hướng dẫn, xử trí.
- Thông báo cho lực lượng đã được phân công để phân luồng lối đi. Hướng dẫn
Cho ca bệnh di chuyển theo lối đi đã được phân luồng vào đến phòng cách ly tạm thời.
- Thông báo cho đơn vị/cá nhân đã được phân công chịu trách nhiệm khoanh vùng,
 khử khuẩn toàn bộ các khu vực có liên quan đến ca bệnh theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
- Thông báo cho toàn thể người lao động đang có mặt tại đơn vị không tự ý di
chuyển; nghiêm túc khai báo y tế, thực hiện 5K; không để xảy ra hoang mang, lo lắng với người lao động.
- Phân nhóm và bố trí riêng khu vực cho các trường hợp F1 (tách các trường hợp có
cùng vị trí 1àm việc và nguy cơ tiếp xúc trong nhóm F1), F2 để chuẩn bị cho việc lấy mẫu xét nghiệm và cách ly y tế theo quy định.
- Sau khi thực hiện vệ sinh khử khuẩn (theo hướng dẫn tại Phụ 1ục 2 - Công văn số
6666/B YT ngày 16/8/2021 của Bộ Y tế), đơn vị tiếp tục hoạt động bình thường kể từ ngày hôm sau.
2 . Phát hiện có các trường hợp F0 tại đơn vị thông qua xét nghiệm trường hợp F1 /F2 và trường hợp nghi ngờ
Xử 1ý như Mục 1, Phần III và xử trí đối với F1 và F2 như Phần II của Kế hoạch này.
3. Phát hiện có các trường hợp F0 1à người lao động của đơn vị thông qua xét nghiệm sàng lọc tại cộng đồng
3.1. Trường hợp F0 đang có mặt tại đơn vị
Xử 1ý như Mục1, Phần III và xử trí đối với F1 và F2 như Phần II của Kế hoạch này.
3.2. Trường hợp F0 không có mặt tại đơn vị:
Phối hợp với cơ quan y tế các địa phương có liên quan tiến hành rà soát các trường hợp F1, F2 tại đơn vị để cách ly y tế và xử lý như Phần II của Kế hoạch này.
4 . Phát hiện có trường hợp mắc COVID-19 thông qua xét nghiệm đối với người đi công tác.
4.1. Trường hợp kết quả dương tính trưởc khi người lao động đi công tác
Xử lý như Mục1, Phần III của Kế hoạch này và xử trí đối với F1 và F2 như Phần II của Kế hoạch này .
4.2. Trường hợp kết quả xét nghiệm dương tính sau khi người lao động đi công tác về.
a) Trường hợp người lao động chưa đến nơi làm việc, đang ở nhà hoặc nơi lưu trú:
- Thông báo và phối hợp với cơ quan y tế tại nơi lưu trú để xử lý theo quy định.
- Thông báo những người đi cùng trong đoàn công tác và địa phương nơi người lao
động đến công tác để xác định các trường hợp F1, F2 của nơi đến công tác và tiến hành xử lý như hướng dẫn tại Phần II.
b) Trường hợp người lao động đã đến trường, nơi làm việc:
Xử lý như Mục 1, Phần III và xử trí đối với F1 và F2 như Phần II của Kế hoạch này.
5 . Không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh (tất cả các mẫu xét nghiệm tại đơn vị âm tính)
5.1. Trường hợp người lao động ở đơn vị , nơi làm việc
  • Thông báo dỡ bỏ phong tỏa.
  • Thông báo cho đơn vị đã được phân công chịu trách nhiệm khoanh vùng, khử khuẩn toàn bộ các khu vực có liên quan đến F1, F2.
  • Rà soát lại toàn bộ người lao động trong đơn vị theo danh sách quản lý để tiếp tục theo dõi, giám sát và định kỳ thực hiện xét nghiệm sàng lọc .
  • Đơn vị hoạt động bình thường, thực hiện 5K và các quy định phòng, chống dịch.
5.2. Trường hợp người lao động đang ở nhà hoặc nơi lưu trú (không phải là F0, F1)
  • Thông báo về việc dỡ bỏ phong tỏa tại đơn vị.
  • Tiếp tục đến làm việc bình thường tại đơn vị.
6. Trường hợp nhận thông tin có F0 1à người lao động của đơn vị ngoài giờ làm việc.
  • Báo cáo ngay cho Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch của đơn vị để biết và tạm dừng hoạt động của đơn vị để thực hiện vệ sinh, khử khuẩn, truy vết F1, F2 và chờ kết quả xét nghiệm của cơ quan y tế địa phương.
  • Thông báo cho đơn vị đã được phân công chịu trách nhiệm khử khuẩn toàn bộ đơn vị đặc biệt khu vực làm việc của ca mắc.
  • Thực hiện truy vết, lập danh sách F1, F2 gửi cho cơ quan y tế địa phương.
  • Chờ cơ quan y tế địa phương thông báo kết quả xét nghiệm của F1, F2 trước khi quyết định cho đơn vị hoạt động trở lại.
E. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Tăng cường sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của Trường; tăng cường sự phối hợp giữa các đơn vị với Tổ an toàn Covid-19; Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan y tế của địa phương trong công tác phòng chống dịch COVID-19.
2. Trưởng các phòng, khoa, tổ, trung tâm phổ biến đến toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên, người lao động và học sinh, sinh viên tuân thủ, chủ động thực hiện kế hoạch này và quản lý cán bộ viên chức, HSSV của đơn vị mình theo (lịch làm việc, giảng dạy, học tập…)  phân công của nhà trường và của đơn vị phòng, khoa, tổ, trung tâm.
           3. Yểu cầu các phòng, khoa, trung tâm: Triển khai ký cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng phòng, chống dịch COVID-19 (theo phụ lục 3 tại Hướng dẫn kèm theo Công văn số 6666/BYT-MT ngày 16/8/2021 của Bộ Y tế).
4. Phòng Quản trị - Thiết bị trang bị các thiết bị bảo hộ, dụng cụ phòng, chống dịch Covid- 19 tại đơn vị, bố trí 01 phòng làm phòng cách ly tạm thời, tủ thuốc theo quy định.
5. Phòng Hành chính – Tổ chức chỉ đạo tổ bảo vệ: Kiểm soát, theo dõi, giám sát, ghi chép đầy đủ thông tin người ra vào cơ quan (khách đến liên hệ). Yêu cầu khách cung cấp thông tin về địa chỉ, số điện thoại, quét mã QR, lịch sử di chuyển đến các vùng 2,3,4 (nếu có).
        6. Phòng Kế hoạch - Tài chính bố trí kinh phí để phục vụ cho công tác phòng, chống dịch.
Nhà trường yêu cầu Trưởng các phòng, khoa, tổ, trung tâm nghiêm túc triển khai thực hiện.
Nơi nhận:
 HIỆU TRƯỞNG
- BCĐ phòng, chống Covid;
-Lãnh đạo trường;
- Các P,K,T,TT, đoàn thể;
-Trang thông tien điện tử Trường;
- Lưu: VT.

 

 
(đã ký)
 
Ts. Trần Thanh Tùng
 
 
 

Từ khóa: n/a







Những tin cũ hơn
Ý kiến bạn đọc
 

Bộ đếm

Đang truy cậpĐang truy cập : 12


Hôm nayHôm nay : 250

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1182

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 4449151

Văn bản chỉ đạo các cấp

Văn bản học tập chính trị
Học chế tín chỉ
Danh sách giảng viên cơ hữu
DANH SÁCH THÍ SINH ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN SINH CAO ĐẲNG 2015
Thông báo tuyển sinh
Chuan dau ra cac nganh
Bo ngoai giao
vinades